Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

873

Bài viết được sự cho phép của tác giả Lê Xuân Quỳnh

Memory Leaks trong Closure

Nếu bạn chưa xem phần 1, vui lòng xem ở đây:

Khi chúng ta tạo giá trị 1 closure nó cần giữ 1 tham chiếu mạnh tới các biến mà nó cần thuộc controller.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Chúng ta tạo 1 hàm biến optional closure có kiểu () -> Int và gán trong ViewDidLoad. Closure cần a và b để chạy nó. a và b được capture bởi nó và thuộc ViewDidLoad – bên ngoài nó.

  Promise Memoization
  useMemo là gì? Hướng dẫn sử dụng React useMemo Hook
var someClosure: (() -> Int)?

Đầu tiên, chúng ta nói self.someClosure là 1 tham chiếu mạnh.

someClosure = { return self.a + self.b }

Cả ViewController và Closure đều tăng RC = 1.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Khi Controller này push vào navigation controller, nó sẽ tạo 1 tham chiếu mạnh RC = 1 tới controller này. Và đồng thời closure cần a và b để capture cho nên class fererences này có RC = 2.

Khi bạn pop ViewController này thì nó bị xóa bởi navigation, đồng thời RC = 1.

Lý tưởng là khi đó ViewController sẽ bị hủy tuy nhiên chúng ta tạo ra 1 retain cycle.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

ARC thấy RC của cả 2 đều là 1 nên không thể giải phóng được.

Giải pháp

Tạo ra 1 tham chiếu yếu thay thế tham chiếu mạnh.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Như hình trên closure capturing 1 giá trị yếu. Do đó lúc này a, b là kiểu optional cho nên chúng ta cần guard để unwrap 2 giá trị này lại.

var someClosure: (() -> Int)?
self.someClosure = { [weak self] in guard let `self` = self else { return 0 return self.a + self.b}
Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Khi tạo SecondViewController thì RC của nó = 1. Closure có capture weak cho nên RC vẫn là 1.

  1. Khi navigation remove ViewController này thì RC là 0
  2. ARC kiểm tra thấy và xóa ViewController này ra ngoài
  3. closure có RC = 0 nên cũng bị xóa luôn

Sự khác nhau giữa weak và unowned

Unowned

Giống như 1 tham chiếu yếu, 1 Unowned không giữ tham chiếu mạnh tới nó, và sẽ gỡ được ratain cycle.

Tuy nhiên 1 Unowned được sử dụng khi các references tới chính nó có thời gian sống bằng hay lớn hơn nó.

Ví dụ, chúng ta chắc chắn là quá trình đóng ViewController sống lâu hơn quá trình chạy closure, nếu không thì ứng dụng sập. hoặc là self có thời gian sống hơn closure.

Tải ứng dụng này về.

Chạy ứng dụng, nso thấy 1 màn hình với 1 nút. Bấm vào nút sẽ đẩy SecondViewController lên.

Trong hàm ViewDidLoad, nó chạy someMethodThatTakeClosure mất 4s. Giả sử chúng ta bấm đóng Controller này trước 4s đó, ứng dụng sẽ sập(crash)!

Cách fix

Sử dụng weak self thay thế.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Quy tắc dùng weak và unowned

Sử dụng weak khi bạn không chắc chắn self hay closure có thời gian sống lâu hơn trong mọi trường hợp.

Sử dụng unowned khi bán chắc chắn self sẽ chắc chắn luôn tồn tại khi closure được thực thi.

Luật 2

Khi bạn muốn truy cập thứ gì bên trong closure thì hãy biến nó thành self weak/ unowned

Trường hợp không xảy ra leak 1

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Khi someMethod chạy, newSomeClosure cũng chạy và sau đó mới gọi tới hàm TakeClosure thì trong trường hợp này sẽ không xảy ra.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)
  1. Naviagation CV giư tham chiếu tới SecondViewController có RC = 1
  2. Closure capture 1 giá trị trong nó nên RC = 2
  3. newSomeClosure tham chiếu mạnh tới Closure nên có RC = 1

Khi pop ViewControoler này ra:

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)
  1. SecondViewController có RC = 1
  2. Khi closure chạy, closure sẽ có RC = 0
  3. Khi đó SecondViewController có RC = 0 nên nó bị xóa ra khỏi bộ nhớ

Trường hợp không xảy ra leak 2

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Một static method capture thì không tạo ra memory leak. Như hình trên self không static class nhưng static class closure capturing self bằng liên kết mạnh.

Static Class → Closure → Self (không thể xảy ra memory leaks)

Memory Leak

Quy tắc:

Khi bạn truy cập vào Singleton/ Static class và giữ 1 closure trong class đó, thời gian mà nó giữ closure sẽ leaks trong thời gian này.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Chúng ta có 1 singleton class, giữ 1 closure someSingletonMethod, chạy sau khi thực thi closure, method này sẽ kết thúc và closure sẽ giải phóng bộ nhớ khi mà biến local nó nắm giữ tham chiếu mạnh bị xóa:

SingletonClass.shared.someSingletonMethod(self.a) { (value) in
self.execute()
}
Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Chúng ta có 1 singleton class giữ 1 hàm closure someSingletonMemoryLeakMethod, và hàm này tham chiếu mạnh tới 1 biến trong lớp này, và sau khi closure thực thi, nó sẽ. không được giải phóng vì lớp Singleton luôn nằm trong bộ nhớ và closure tạo ra 1 leak memory. Trong trường hợp này tạo ra memory leak:

Memory Leak = SingletonClass → Closure → Self

Khi Singleton Class vẫn trong bộ nhớ, self(ViewController) vẫn nằm trong bộ nhớ.

Khi pop controller này ra thì nó vẫn giữ tham chiếu mạnh được giữ trong Singleton class:

SingletonClass.shared.someSingletonMemoryLeakMethod(self.a) { (value) in
self.execute()
}
Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Giải pháp

Sử dụng weak self:

No Memory Leak = SingletonClass → Closure

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Kịch bản trên luôn áp dụng cho các lớp static.

Xác định rò rỉ bộ nhớ bằng Memory Graph Debugger

Tải project này về:

https://github.com/aliakhtar49/MemoryLeaks

Mở project lên và bấm vào button, nó sẽ mở 1 màn hình khác. Nhấp cho đến khi bạn thấy màn hình có tiêu đề “Third View Controller Title”.

Bây giờ bấm back, đến màn hình có title “Second View Controller”. Bấm debug bằng memory graph debugger, chúng ta thấy leak như sau:

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Chúng ta có code như sau:

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

sửa lại như sau:

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Và như vậy sẽ không còn leak nữa!

Chạy ứng dụng và tới ThirdViewController và tap Button 1. Chúng ta tạo leak memory.

Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)
Mọi thứ bạn nên biết về Memory Leaks trong IOS (phần 2)

Ngắn gọn:

Để tìm memory leak bạn cần phải chạy mọi luồng của controller của bạn và kiểm tra memory graph debugger.

Bài viết lấy từ nguồn:

https://medium.com/flawless-app-stories/all-about-memory-leaks-in-ios-cdd450d0cc34

Bài viết gốc được đăng tải tại codetoanbug.com

Có thể bạn quan tâm:

Xem thêm tuyển lập trình ios hấp dẫn trên TopDev