Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đều mong muốn trải nghiệm tại các công ty có môi trường thoải mái. Đơn giản vì đó là môi trường tốt bạn học hỏi nhiều hơn. Khi tuyen dung it da nang, nhiều ứng viên cũng quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng trước những phát ngôn để không vạ miệng trước cấp trên của bạn. Và điều đó cũng cho thấy kỹ năng giao tiếp rất quan trọng. Cùng TopDev khám phá xem đâu là 5 phát ngôn cần tránh nhé!
1. “Tôi bắt đầu hơi chán vì quá tải”
Áp lực công việc là điều hiển nhiên tồn tại khi bạn quyết định đồng hành cùng công việc nào đó một cách lâu dài. Áp lực đôi khi làm bạn mệt mỏi. Thế nhưng, thực tế chính nó tạo nên động lực giúp bạn khám phá ra được giới hạn về năng lực của chính mình.
Một điều quan trọng nữa, môi trường văn phòng là nơi làm việc chứ không phải nơi bạn kêu ca.
2. “Nếu không tăng lương, tôi sẽ nghỉ việc”
Cách bạn nói như vậy không tạo ra sự đe dọa với sếp dù bạn nghĩ rằng nó sẽ thành công. Phát ngôn ấy có thể khiến bạn bị loại khỏi cuộc chơi nghề nghiệp.
Trong tuyen dung it da nang, freelancer it, việc tuyển dụng và đánh giá lại quá trình làm việc của bạn sẽ được diễn ra định kỳ. Thậm chí còn rất cạnh tranh. Thế nên, dù bạn có “ngỏ ý” muốn nghỉ việc trong bất kỳ trường hợp, công ty sẽ không e ngại điều gì mà có thể từ chối bạn ngay lập tức. Và tất nhiên, một lá đơn xin nghỉ việc không cần phải xảy ra nữa. Bởi lẽ, cuộc chơi nghề nghiệp không dành cho những kẻ chỉ biết cho bản thân.
3. “Chúng tôi đã luôn xử lý vấn đề theo cách này…”
Bản thân mọi nhà tuyen dung it da nang rất khuyến khích và mong muốn nhân viên của mình tham gia vào cuộc đối thoại cởi mở. Lúc đó họ có thể đưa ra những ý tưởng hay. Tuy nhiên, câu nói “chúng tôi đã luôn xử lý vấn đề theo cách này…” là điều không một người đứng đầu doanh nghiệp hay tổ chức nào muốn nghe cả. Bạn phải luôn lưu tâm kỹ năng giao tiếp thật sự cần thiết.
Thật ra, phát ngôn này đôi khi bắt nguồn từ cá tính nhân viên; từ năng lực biểu lộ sự tự tin và niềm tin về năng lực kỹ năng giao tiếp bản thân. Tuy nhiên, điều này dường như trái ngược với các giá trị cốt lõi về trách nhiệm, sự minh bạch, văn hóa làm việc chung tại tổ chức.
4. “Tôi không muốn làm việc cùng anh A/chị B/bạn C”
Những mâu thuẫn cá nhân là điều khó tránh khỏi ở môi trường công sở.
Điều quan trọng là bạn phải cố gắng hoặc tập cách làm việc theo nhóm để đáp ứng được nhu cầu công việc. Bạn không nên vội từ bỏ khi đã quá quen làm việc độc lập. Nếu có khó khăn với đồng nghiệp, bạn nên chia sẻ với sếp. Cụ thể đó là mong muốn của bản thân. Đừng để những đánh giá cảm tính, chủ quan của bạn làm ảnh hưởng đến sự nghiệp của bạn.
5. “Đó không phải việc của tôi”
Phát ngôn này được cho là tạo ra sự khó xử với chính người cấp trên của bạn.
Ngay cả khi đó không phải công việc của bạn, nhà quản lý không bao giờ muốn nghe bạn thẳng thắn từ chối. Bạn có thể kiệt sức vì quá tải công việc, nhưng điều đó là không thể chấp nhận được ở góc độ nhà quản lý. Nghe có vẻ khó khăn, nhưng điều đó thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp và tinh thần không hợp tác trong công việc.
Rõ ràng, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn một cách trả lời khôn ngoan hơn. Vậy tại sao bạn lại không thử?
Khi được hỏi một công việc không liên quan đến bạn, hãy giữ thái độ cởi mở. Nhà quản lý sẽ rất vui khi thấy một tập thể cân bằng và hỗ trợ lẫn nhau. Do đó, hãy thể hiện rằng bạn sẵn sàng giúp đỡ họ bất cứ lúc nào.
Lời kết
Ranh giới giữa người quản lý và nhân sự luôn tồn tại. Nhưng chẳng có sếp nào muốn xa lánh nhân viên mà không có lý do cả. Vì thế, hãy cẩn trọng và tinh hết trong mọi phát ngôn. Hãy là một nhân viên chuyên nghiệp nhất trong kỹ năng giao tiếp của mình.
Có thể bạn quan tâm:
- Kỹ năng giao tiếp? Làm thế nào để cải thiện hiệu quả giao tiếp?
- 4 cách để thúc đẩy sự phát triển nhân viên tại công ty
- Rời bỏ công việc tại các doanh nghiệp nhỏ – Nguyên nhân và giải pháp
Xem thêm Top Việc làm Developer trên TopDev