1. Tổ chức, thiết kế và vận hành cơ cầu tổ chức nhà máy hiệu quả:
- Bố trí mặt bằng nhà xưởng khoa học, hợp lý
- Phân công theo luồng công việc bộ phận sản xuất.
- Kết nối các bộ phận thúc đẩy công việc lẫn nhau.
- Tính toán chuẩn bị nguồn lực kế hoạch sản xuất.
2. Lập kế hoạch Sắp xếp, điều độ kế hoạch sản xuất.
- Tính toán nguồn lực nguyên vật liệu, nguồn lực thiết bị, nguồn nhân lực..
- Theo dõi và xử lý tình huống làm thay đổi kế hoạch để có thể đưa ra những quyết định phù hợp.
3. Quản trị năng suất
- Xác định năng suất lao động trong các nhà máy, bộ phận sản xuất
- Quản trị các chỉ số năng suất lao động
- Đánh giá chất lượng của nhà máy và các bộ phận.
- Các yếu tố tác động tới chất lượng
4. Quản trị chất lượng
- Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng: Quy trình quản lý chất lượng lượng sản phẩm và huấn luyện con người kiểm soát chất lượng sản phẩm
- Xử lý các yếu tố gây rủi ro tới chất lượng sản phẩm
- Cải tiến nhằm duy trì và nâng cao chất lượng
5. Quản trị chi phí
- Kiểm soát chi phí và giảm lãng phí trong sản xuất phí sản xuất
6. Quản lý con
- Tuyển chọn nhân sự người
- Bố trí, phân công, sắp xếp công việc
- Giao việc và kiểm soát công việc
- Đào tạo, kèm cặp, hướng dẫn nhân viên.
- Giải quyết các quan hệ lao động
- Xây dựng bộ máy và lập kế hoạch bảo trì máy móc, thiết bị.
7. Quản lý thiết bị
- Xây dựng chính sách giám sát, kiểm tra, chế tài xử lý trong việc bảo trì bị và định mức máy móc, thiết bị.
- Xây dựng định mức nguyên phụ liệu.
- Giám sát, kiểm tra xử lý khi vượt định mức tiêu hao nguyên phụ liệu.
- Thực hiện các báo cáo theo định kỳ hoặc đột xuất.
8. Báo cáo, lưu trực; thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban tổng giám đốc.