Tất cả
Việc làm
Công ty

Tạo thông báo việc làm ngay

10 việc làmHTML & CSS

Thông tin công ty

Bài viết liên quan

Xem tất cả
Tối ưu hóa hiệu suất với ReactJS và CSS

Tối ưu hóa hiệu suất với ReactJS và CSS

Trong thế giới phát triển web đầy sôi động, reactjs nổi lên như một thư viện JavaScript phổ biến giúp xây dựng các ứng dụng web giao diện người dùng liền mạch và tương tác. Khi nói đến việc tạo kiểu cho các ứng dụng ReactJS, CSS đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định giao diện trực quan và khả năng sử dụng tổng thể. Hiểu được cách tích hợp và tối ưu hóa CSS trong ReactJS là điều cần thiết để tạo ra các ứng dụng hiệu quả cao, hấp dẫn về mặt thẩm mỹ. CSS trong ReactJS CSS (Cascading Style Sheets) là một ngôn ngữ tạo kiểu được sử dụng để định nghĩa giao diện trực quan của trang web. Ngôn ngữ này giúp kiểm soát các khía cạnh như màu sắc, kiểu chữ, bố cục và hành vi đáp ứng, tạo ra sự thống nhất và tăng cường khả năng bảo trì trong quá trình phát triển. Vì vậy, việ [...]

Đọc thêm
Top 5 CSS Frameworks tốt nhất cho anh em Developer 2024

Top 5 CSS Frameworks tốt nhất cho anh em Developer 2024

CSS là một trong 3 ngôn ngữ trụ cột của anh em lập trình Frontend bên cạnh HTML và JavaScript. Để xây dựng được giao diện của một Website hoàn chỉnh, chúng ta sẽ cần phải viết khá nhiều CSS; trong đó sẽ có nhiều style được sử dụng lại với nhiều Website khác nhau. Vì vậy có nhiều các CSS Frameworks được tạo ra giúp anh em Dev thuận tiện hơn, tối ưu hóa thời gian viết code và hoàn thiện dự án. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu top 5 CSS Frameworks tốt nhất hiện nay và xem bạn đã biết và sử dụng bao nhiêu trong số đó nhé. CSS Framework là gì? CSS - Cascading Style Sheets là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi HTML, giúp tạo phong cách (styles) cho các phần tử trên trang Web như bố cục, màu sắc, màu chữ, font chữ, … CSS Framework là tập hợp các đoạn code CSS có cấu [...]

Đọc thêm
Bí kíp code CSS hiệu quả hơn mà các bạn nên biết

Bí kíp code CSS hiệu quả hơn mà các bạn nên biết

Bài viết được sự cho phép của tác giả Trần Anh Tuấn Trong quá trình đi làm và học tập mình đã tích hợp được nhiều kinh nghiệm cũng như nhiều lỗi về CSS mà chúng ta trong lúc làm hay gặp, trong bài viết này mình chia sẻ chúng cho các bạn hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn nhé. Xuất hiện khoảng trống giữa các thẻ, nguyên nhân có thể  là do margin, padding, thẻ inline-block hoặc chưa dùng reset CSS Kích thước lớn hơn dự kiến dù đã set width, height, nguyên nhân là chưa dùng box-sizing: border-box dẫn đến width height thêm padding và border vô nên to hơn Khi dùng flexbox co lại màn hình nhưng cấu trúc không rớt xuống hàng nguyên nhân là do mặc định flex-wrap: nowrap nên nó sẽ không rớt Khi làm việc với chữ đặc biệt là dạng người dùng nhập vào nhiều người cố ý spam với 1 từ dài như aaaaaaaaaaaaa hoặ [...]

Đọc thêm
Quy tắc BEM trong CSS – Bạn không cần phải đau đầu với cách đặt tên class nữa

Quy tắc BEM trong CSS – Bạn không cần phải đau đầu với cách đặt tên class nữa

Bài viết được sự cho phép của tác giả Phạm Bình Chào các bạn, Bạn có bao giờ code CSS mà không biết phải đặt tên class như thế nào không? Mình thì có đấy. Nhất là khi maintain dự án, mất bao nhiêu công mới nghĩ ra được cái tên hay thì lại bị người người trước dùng mất rồi. Tự nghĩ Code CSS thì nên tập trung vào việc căn chỉnh các thuộc tính, chứ không nên mất nhiều thời gian vào cách đặt tên, nên mình đã đi tìm hiểu xem có cái quy tắc nào trong cách đặt tên không, để rồi cứ theo quy tắc là làm, đỡ phải nghĩ nhiều. Sau một hồi lục sục trên mạng, mình thấy có cái quy tắc BEM này khá hay nên viết bài để chia sẻ tới mọi người. I. Quy tắc BEM là gì? BEM là viết tắt của Block Element Modifiers – một quy tắc giúp bạn đặt tên cá [...]

Đọc thêm