Tất cả
Việc làm

Tạo thông báo việc làm ngay

2 việc làmApplication Security

Bài viết liên quan

Xem tất cả
System Scheduler: Turn On/Off cloud application automatically (Bộ lập lịch hệ thống: Tự động bật/tắt ứng dụng đám mây)

System Scheduler: Turn On/Off cloud application automatically (Bộ lập lịch hệ thống: Tự động bật/tắt ứng dụng đám mây)

Bài viết đến từ anh Lê Văn Tám - Senior Cloud Engineer  Cloud Architect team @Techcombank Như các bạn đã biết, tại Techcombank, đã có rất nhiều ứng dụng được di chuyển lên Cloud. Mỗi ứng dụng phục vụ các nhóm đối tượng mục tiêu khác nhau bao gồm nhân viên nội bộ ngân hàng (internal users)  hoặc khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Techcombank (external users). Trên AWS cloud, các nguồn lực như EC2, RDS… sẽ tính phí dựa theo thời gian hoạt động.  Đối với môi trường production, các ứng dụng này sẽ chạy liên tục 24/7. Tuy nhiên, đối với môi trường non-production (dev, sit, uat, pre-prd …), tùy theo mục đích sử dụng, chúng sẽ được bật/tắt trong khoảng thời gian nhất định để giảm chi phí. Thời gian đầu, quá trình bật/tắt các ứng dụng được thực hiện thủ công. Tức là, khi đội ngũ phát triển cần kích hoạt ứng dụng, sẽ truy cập vào AWS Console để bật [...]

Đọc thêm
Ngăn chặn tấn công XSS bằng Content Security Policy (CSP)

Ngăn chặn tấn công XSS bằng Content Security Policy (CSP)

Bài viết được sự cho phép bởi tác giả Sơn Dương CSP là gì Content Security Policy (CSP) là một lớp bảo mật bổ sung giúp phát hiện và giảm thiểu một số loại tấn công nhất định, bao gồm cả tấn công Cross-Site Scripting (XSS) và dữ liệu. Các cuộc tấn công này được sử dụng cho mọi thứ, từ đánh cắp dữ liệu, làm mất mặt trang web, đến phân phối phần mềm độc hại. Cách hoạt động của CSP Khi máy chủ phản hồi trong header với thẻ Content-Security-Policy hoặc một thẻ <meta> trong HTML Document như: <meta http-equiv="Content-Security-Policy" content="default-src 'self'"> thì ngay lập tức trình duyệt hỗ trợ sẽ kích hoạt các biện pháp bảo vệ người dùng bằng cách hạn chế việc tải và thực thi các tài nguyên như Javascript, CSS, iframe, Web Worker, fonts… Ví dụ thẻ <meta> trên tương đương với việc đặt thuộc tính Content-Security-Policy sau vào trong header của phản hồ [...]

Đọc thêm
Top 7 câu hỏi phỏng vấn Security Engineer thường gặp

Top 7 câu hỏi phỏng vấn Security Engineer thường gặp

Vấn đề bảo mật luôn là một thách thức lớn cho các công ty, tổ chức hiện nay; vì thế các công ty IT luôn ưu tiên tìm kiếm vị trí Security Engineer có kinh nghiệm với mức đãi ngộ cao. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu những câu hỏi phỏng vấn vị trí Security Engineer thường gặp nhé. 1. Công việc của một Security Engineer là gì? Security Engineer – kỹ sư bảo mật hay Security Specialist – chuyên gia bảo mật là một công việc giúp bảo vệ hệ thống máy tính khỏi các tấn công từ bên ngoài và đề phòng, hạn chế, khắc phục những lỗi xảy ra từ bên trong. Việc bảo mật trong một tổ chức bao gồm nhiều lĩnh vực như mạng (network), thông tin (information), hệ thống (system),… và nhiều vai trò công việc như khắc phục sự cố (Ttroubleshooting), quản trị (administration), phân tích (analyst), kiểm tra (testing),… Công việc của mộ [...]

Đọc thêm
Web Security - Dữ liệu người dùng được an toàn (Phần 1)

Web Security - Dữ liệu người dùng được an toàn (Phần 1)

Bài viết được sự cho phép của tác giả Lê Nhật Thanh Có một câu nói cực kì nổi tiếng trong thế giới hacker. “Không có một hệ thống nào là an toàn tuyệt đối”. Website của bạn cũng vậy, là một hệ thống thì luôn luôn có lỗ hổng bảo mật. Trong series web security này, bạn sẽ được học về những thứ cơ bản nhất trong thế giới security. Vì lý do đó, một lập trình viên phải biết những kĩ thuật đơn giản để bảo mật cho một website. Trong bài viết này, bạn sẽ học cách để giữ cho người dùng, nội dung, và mọi thứ trên website bạn được an toàn và bảo mật. #1 Giới thiệu về Security hay Web Security Trước khi bắt đầu bài, mình muốn hỏi bạn một câu hỏi. Khi nhắc tới chữ “security”, bạn sẽ tưởng tượng gì trong đầu? Hackers? Tấn công? Phòng thủ? Một hacker trong một phòng tối và đang mặc [...]

Đọc thêm