Khám phá bộ câu hỏi
phỏng vấn ngành IT

CV Checked
Chức vụ
  • Tất cả vị trí

  • Angular Developer

  • Backend Developer

  • Frontend Developer

  • Fullstack Developer

  • Typescript Developer

Kỹ năng
  • Tất cả kĩ năng

  • IT Support

  • .NET

  • AI/ Machine learning

  • Angular

  • AngularJS

  • Backend

  • Blockchain

  • Business analysis

  • C++

  • Cloud Architect

  • Cocos

  • CSS/HTML

  • Cybersecurity

  • Data

  • Design

  • DevOps

  • Django

  • Drupal

  • Flutter

  • Front-End

  • Game

  • Golang

  • HTML/CSS

  • HTML5

  • iOS

  • Iot

  • IT

  • Java

  • JavaScript

  • Kotlin

  • Linux

  • Management

  • Mobile

  • NodeJS

  • PHP

  • Product management

  • Python

  • React

  • React

  • React Native

  • ReactJS

  • Robotics

  • RPA

  • Ruby

  • Scala

  • Scrum Master

  • Site Reliability Engineer

  • Solution Architect

  • SQL

  • System Administration

  • Testing

  • Unity

  • UX/UI

  • VueJS

Bộ câu hỏi


Câu hỏi kỹ thuật (97)

  • Có những cách nào để improve load time cho ứng dụng web (web applications)?

  • Callback trong JavaScript có thể được hiểu như thế nào?

  • ACID trong database system mang ý nghĩa gì?

  • Giải thích chi tiết về Observer Pattern?

  • GraphQL khác gì so với RestAPI?

  • Bạn có thể kể tên hai mô hình lập trình quan trọng đối với các JavaScript app developers không?

  • Lập trình không đồng bộ là gì và tại sao nó lại quan trọng trong JavaScript?

  • Ưu, nhược điểm của lập trình chức năng và lập trình hướng đối tượng là gì?

  • Sự khác biệt giữa classical inheritance và prototypal inheritance?

  • Cơ chế bất đồng bộ trong JavaScript

  • Functional programming là gì?

  • Hàm Array.splice() và hàm Array.slice() khác nhau như thế nào ?

  • Phân biệt giữa Function Declaration và Function Expression?

  • Sự khác nhau giữa window.onload và onDocumentReady ?

  • Kể tên 1 số pattern thường dùng trong lập trình JS

  • Những method để truy cập đến phần tử HTML trong JS?

  • Khác nhau giữa undefined và null trong javascript?

  • Kể tên 1 số framework, thư viện hay dùng của JS

  • JavaScript là gì? Nó thường sử dụng để làm gì?

  • Sự khác nhau giữa forEach và map là gì?

  • Tại sao Math.max() nhỏ hơn Math.min()?

  • "==" và "===" khác nhau như thế nào?

  • Các kiểu dữ liệu trong JavaScript?

  • Strict mode trong javascript là gì?

  • Các kiểu dữ liệu trong Javascript?

  • Spread Operator trong javascript ?

  • Tại sao 0.1 + 0.2 không bằng 0.3 ?

  • Thay đổi style/class của element?

  • Promise trong javascript là gì ?

  • Closure trong javascript là gì?

  • Hosting trong javascript là gì?

  • Những tính năng mới trong ES6?

  • "this" trong javascript là gì?

  • Phân biệt var, let và const?

  • Hàm delete có chức năng gì?

  • Anonymous function là gì ?

  • Kết quả của 1 + 2 + '3' ?

  • Promise trong JS là gì?

  • “this” trong JS là gì?

  • ECMAScript là gì?

  • Javascript là gì?

  • AngularJS là gì và đâu là các tính năng chính của nó?

  • Giải thích khái niệm phần mềm trung gian trong Express.js.

  • Giải thích khái niệm kế thừa prototypal

  • Ủy quyền sự kiện (event delegation) trong JavaScript là gì?

  • Làm cách nào để bạn xử lý các hoạt động không đồng bộ trong JavaScript?

  • Giải thích sự khác biệt giữa `null` và `undefined` trong JavaScript.

  • Mục đích của từ khóa `this` trong JavaScript là gì?

  • Giải thích khái niệm hoisting trong JavaScript.

  • Sự khác biệt giữa toán tử `==` và `===` trong JavaScript là gì?

  • Bạn xử lý lỗi trong JavaScript như thế nào?

  • Sự khác biệt giữa `let`, `const` và `var` trong JavaScript là gì?

  • Mục đích của hàm `map` trong JavaScript là gì?

  • Redux là gì và nó hoạt động như thế nào?

  • Mục đích của hook `useState` trong React là gì?

  • Sự khác biệt giữa các thành phần có trạng thái và không có trạng thái là gì?

  • Bạn xử lý việc định tuyến trong Vue.js như thế nào?

  • Giải thích khái niệm thiết kế web đáp ứng và tầm quan trọng của nó.

  • Các phương pháp hay nhất để tối ưu hóa hiệu suất trang web là gì?

  • Bạn xử lý các vấn đề tương thích giữa nhiều trình duyệt trong quá trình phát triển web như thế nào?

  • Vai trò của các framework phía máy khách (ví dụ: React, Angular) trong phát triển front-end là gì?

  • Làm thế nào để bạn đảm bảo khả năng truy cập và khả năng sử dụng web trong các dự án của mình?

  • Làm thế nào để tối ưu hóa hiệu suất của các bộ chọn CSS trên một trang web?

  • Giải thích khái niệm ủy quyền (event delegation) sự kiện trong JavaScript.

  • Những ưu và nhược điểm của việc sử dụng các bộ tiền xử lý CSS như Sass hoặc Less là gì?

  • Bạn xử lý bộ nhớ đệm của trình duyệt và lập phiên bản của nội dung tĩnh như thế nào?

  • Những điều cần cân nhắc khi triển khai giải pháp hình ảnh đáp ứng là gì?

  • TypeScript là gì và nó khác với JavaScript như thế nào?

  • Lợi ích của việc sử dụng TypeScript trong một dự án phát triển là gì?

  • Giải thích khái niệm gõ tĩnh trong TypeScript và những ưu điểm của nó.

  • TypeScript xử lý việc dịch mã và tương thích với JavaScript như thế nào?

  • Các kiểu dữ liệu cơ bản trong TypeScript là gì?

  • Giải thích khái niệm về giao diện trong TypeScript và cách chúng được sử dụng.

  • Sự khác biệt giữa giao diện và lớp trong TypeScript là gì?

  • TypeScript hỗ trợ các khái niệm lập trình hướng đối tượng (OOP) như tính kế thừa và đa hình như thế nào?

  • Mục đích của công cụ sửa đổi truy cập (công khai, riêng tư và được bảo vệ) trong TypeScript là gì?

  • Giải thích sự khác biệt giữa loại "bất kỳ" và "không xác định" trong TypeScript.

  • TypeScript xử lý việc xử lý và xác thực các tham số hàm cũng như kiểu trả về như thế nào?

  • Generics trong TypeScript là gì và chúng được sử dụng như thế nào để tạo các thành phần mã có thể tái sử dụng?

  • Giải thích khái niệm mô-đun trong TypeScript và cách chúng hỗ trợ tổ chức mã.

  • Không gian tên trong TypeScript là gì và chúng giúp ngăn chặn xung đột đặt tên như thế nào?

  • TypeScript xử lý lập trình không đồng bộ như Promises và async/await như thế nào?

  • Công cụ trang trí trong TypeScript là gì và chúng được sử dụng như thế nào cho chú thích siêu dữ liệu?

  • Giải thích khái niệm về bộ bảo vệ kiểu trong TypeScript và cách chúng cho phép kiểm tra và thu hẹp kiểu.

  • TypeScript xử lý việc xử lý và thao tác dữ liệu JSON như thế nào?

  • Một số mẫu thiết kế thường được sử dụng trong TypeScript là gì và bạn có thể cung cấp ví dụ không?

  • TypeScript tích hợp với các khung và thư viện JavaScript phổ biến như React hay Angular như thế nào?

  • Giải thích khái niệm hợp nhất khai báo trong TypeScript và khi nào nó hữu ích.

  • Một số phương pháp hay nhất để tổ chức và cấu trúc các dự án TypeScript là gì?

  • TypeScript xử lý việc xử lý và gỡ lỗi các lỗi cũng như ngoại lệ trong ứng dụng như thế nào?

  • Một số khung kiểm tra thường được sử dụng trong TypeScript, chẳng hạn như Jest hoặc Jasmine là gì?

  • Giải thích khái niệm suy luận kiểu trong TypeScript và cách nó đơn giản hóa việc phát triển mã.

  • TypeScript xử lý việc xử lý và xác thực thông tin đầu vào của người dùng như cách gửi biểu mẫu như thế nào?

  • Một số công cụ và quy trình phát triển thường được sử dụng cho các dự án TypeScript là gì?

  • Giải thích khái niệm về các lớp trừu tượng trong TypeScript và khi nào chúng có ích.

  • Một số thư viện và tiện ích TypeScript thường được sử dụng, chẳng hạn như lodash hoặc Axios là gì?

  • Làm cách nào để bạn luôn cập nhật các phát triển, khung và thư viện TypeScript mới nhất?


Câu hỏi kỹ năng mềm (38)

  • Bạn hiểu thế nào về điểm mạnh?

  • Vậy thế nào là điểm yếu?

  • Trình bày ưu nhược điểm trong CV – Đâu là những điều cần lưu ý?

  • Những câu hỏi thách thức trong buổi phỏng vấn của bạn

  • Bạn muốn mình là ai và như thế nào trong 5 năm tới?

  • Em mong muốn mức lương bao nhiêu? Theo em tự đánh giá, với năng lực hiện tại thì mức lương cụ thể nào phù hợp với em?

  • Đừng lặp lại những thông tin trong CV

  • Cách trả lời ưu nhược điểm của bản thân bằng tiếng anh

  • Ai sẽ là người phỏng vấn tôi?

  • Có thể cho tôi biết rõ hơn về cơ hội phát triển khi tôi làm việc tại đây? Lý do nào nhà tuyển dụng nhận thấy tôi phù hợp?

  • Tôi khó khăn trong việc xác định các mục tiêu vì chưa rõ những mong muốn cụ thể từ quý công ty/doanh nghiệp, tôi có thể biết thêm về điều này được không?

  • Người giữ vị trí này trước đây tại sao lại nghỉ việc?

  • Thách thức lớn nhất đối với người giữ vai trò này là gì?

  • 1. Hãy kể cho tôi về 1 project mà bạn đã từng làm việc trong 6 tháng qua

  • 2. Các quyết định về sản phẩm được đưa ra như thế nào?

  • 3. Công ty đã giúp bạn đạt được mục tiêu nghề nghiệp ra sao?

  • 4. Văn hóa công ty khác gì với các công ty công nghệ khác?

  • 5. Cơ hội nào cho nhân viên để học hỏi những điều mới?

  • Glassdoor: Giữa HackerRank, whiteboarding, paired programming v.v Hiện nay các kiểu phỏng vấn rất đa dạng. Theo chị ứng viên thực sự mong muốn điều gì nhất ở một buổi phỏng vấn ?

  • Glassdoor: Những nguyên tắc lập trình cơ bản nào mà chị cảm thấy ứng viên cần phải xem lại trước khi tham gia buổi phỏng vấn?

  • Glassdoor: Vì cấu trúc dữ liệu và các thuật toán rất quan trọng, liệu bạn có thật sự cần một tấm bằng CS để có thể làm việc tại một công ty công nghệ hàng đầu hay không?

  • Glassdoor: Theo chị, cách thực hành một buổi phỏng vấn tốt nhất sẽ như thế nào?

  • Glassdoor: Việc luyện tập trước khi tham gia buổi phỏng vấn có ảnh hưởng xấu đến biểu hiện của ứng viên hay không? Mọi người có thường chú ý nhiều đến việc trình bày câu trả lời như nội dung của nó không?

  • Glassdoor: Theo chị, việc ứng viên không trả lời được câu hỏi trong buổi phỏng vấn có ảnh hưởng đến kết quả hay không? Nếu ứng viên không biết câu trả lời, cách phản hồi tốt nhất là gì?

  • Glassdoor: Các ứng viên cần chuẩn bị gì cho buổi phỏng vấn không thuần về data structure hay các câu hỏi thuật toán chuyên sâu?

  • Glassdoor: Bạn sẽ làm gì nếu gặp khó khăn trong buổi phỏng vấn đầu tiên?

  • Glassdoor: Việc tuyển dụng đã thay đổi như thế nào từ khi chị viết cuốn sách cuối cùng? Theo chị, có xu hướng nào chuẩn bị biến mất không?

  • Glassdoor: Một số người cho rằng buổi phỏng vấn không thành công là do các yếu tố như thiên vị ngầm và thực tế là chúng thường không nắm bắt chính xác loại công việc bạn đang làm trên cơ sở hàng ngày. Chị có đồng ý không?

  • Kiến thức Java nền tảng

  • Một số câu hỏi về Git cần biết

  • Kiến thức về Framework (ví dụ như học Spring Framework của Java)

  • Kiến thức về Database

  • Một số câu hỏi “mẹo” về Front-end

  • Can you introduce yourself? Tell me about yourself (Hãy giới thiệu về bản thân bạn)

  • What are your strengths and weaknesses? (Điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì?)

  • Why do you want to apply for this position? (Tại sao bạn lại muốn ứng tuyển vào vị trí này?)

  • 4. What are your short term goals in your career path? (Các mục tiêu ngắn hạn của bạn trong lộ trình sự nghiệp của bạn?)

  • 5. What is your expected salary? (Bạn mong đợi mức lương bao nhiêu?)


BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KỸ NĂNG LẬP TRÌNH JAVASCRIPT

CÂU HỎI KỸ THUẬT 💻

(97)
  • question

    Có những cách nào để improve load time cho ứng dụng web (web applications)?

    Câu hỏi này sử dụng để xác định độ dày về kinh nghiệm của lập trình viên. Người phỏng vấn có thể đi sâu về cách hiện thực hoặc chi tiết để chắc chắn hơn về kinh nghiệm của lập trình viên fullstack. Bạn có thể trả lời như sau:
    - Tối ưu HTTP requests.
    - Sử dụng CDNs và xoá các files/scripts không sử dụng tới.
    - Tối ưu files và nén các hình ảnh.
    - Sử dụng caching.
    - Dùng CSS3 và HTML5.
    - Tối ưu kích thước của JavaScript & Style Sheets.
    - Tối ưu caches.

    Trên đây chỉ là một số ý chính có thể nêu ra, chi tiết hơn có thể hỏi tới như: cụ thể cache ở đây là gì, cache redis hay cache CDN hay cache trên browser?.

    Loại nào tốt hơn, ví dụ như cache redis thì có lợi gì, lúc nào nên dùng?.

    Người phỏng vấn cũng có thể hỏi sâu hơn về các thông số sử dụng để đo tốc độ của website.

    Đào sâu vào kinh nghiệm và cách thức để tối ưu có thể cho ta biết nhiều hơn về một lập trình viên fullstack có nhiều kinh nghiệm.
  • question

    Callback trong JavaScript có thể được hiểu như thế nào?

    Callback trong Javascript là một function được sử dụng như là một đối số cho function khác.

    Ngoài ra, có 2 điểm chính cần lưu ý khi nói tới Callback là:
    - Function này có thể gọi tới function khác
    - Callback có thể được gọi sau ở function này sau khi function khác đã kết thúc.

    Callback chỉ là một topic nhỏ trong danh sách các câu hỏi phỏng vấn cho fullstack developer.
  • question

    ACID trong database system mang ý nghĩa gì?

    Trong các hệ thống cơ sở dữ liệu, ACID đề cập đến một tập hợp các thuộc tính tiêu chuẩn đảm bảo các giao dịch cơ sở dữ liệu được xử lý một cách đáng tin cậy.
    - Chữ A ở đây là Atomicity
    - Chữ C là Consistency
    - Chữ I là Isolation
    - Chữ D là Durability.

    Đi vào chi tiết hơn:
    - Atomicity đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh thực thi như (read, write, update hoặc delete dữ liệu), một là thực thi tất cả theo transaction, hoặc là không thực thi cái nào). Đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu.
    - Consistency, tính nhất quán. Đảm bảo rằng việc thao tác với dữ liệu trong table luôn được thực hiện theo cách đã được chuẩn bị trước, đảm bảo không có thao tác sai ảnh hưởng tới dữ liệu.
    - Isolation là tính độc lập, khi có nhiều yêu cầu truy xuất hoặc thay đổi dữ liệu, tính độc lập đảm bảo thao tác này không ảnh hưởng tới thao tác khác. Thực hiện tuần tự hoặc ít nhất là đảm bảo tính độc lập của từng thao tác. Cũng góp phần đảm bảo tính độc lập của dữ liệu.
    - Durability là tính bền vững, bền vững ở đây được hiểu là kết quả đã được ở các thực hiện trước đó sẽ luôn được lưu lại cho dù hệ thống bị lỗi.
  • question

    Giải thích chi tiết về Observer Pattern?

    Câu hỏi này đặt nặng về kiến thức Design Pattern của ứng viên, lập trình viên Fullstack luôn mong muốn có skill và hiểu biết tốt về design pattern (vốn là một yếu tố để phân biệt giữa Junior và Senior).

    Với câu hỏi này, bạn chỉ cần nhớ main concepts của pattern (mục đích sử dụng, giải quyết được vấn đề gì).

    Mục đích của Observer pattern là định nghĩa mối liên hệ 1 nhiều giữa các object (sự phụ thuộc). Mỗi khi một object thay đổi trạng thái của nó, nó sẽ thông báo và cập nhật tự động. Lúc này đối tượng theo dõi trạng thái của một đối tượng khác được gọi là người quan sát, và đối tượng đang được theo dõi được gọi là chủ thể (subject).
  • question

    GraphQL khác gì so với RestAPI?

    Câu này dành cho lập trình viên fullstack đã có kinh nghiệm nên cần nêu bật lên được cái main core của sự khác nhau.

    Cốt lõi giữa GraphQL và RestAPI nằm ở 4 ý chính, nếu nắm chắc thì trong buổi phỏng vấn chắc chắn sẽ trả lời được.
    - GraphQL đi theo hướng layer server-side (lớp phía server), lúc viết queries thì sẽ thực thi ở server với data đã có sẵn, còn REST thì đi theo hướng tạo kiến trúc với các ràng buộc để phát triển Web services.
    - GraphQL có thể tổ chức theo hướng schema trong khi đó REST được thiết kế để đi theo hướng endpoints.
    - Quá trình phát triển sử dụng GraphQL sẽ nhanh hơn rất nhiều so với REST.
    - Kiểu message trả về với GraphQL mutations luôn là string, trong khi đó với REST thì trả về kiểu gì cũng được.
resume passed

Bạn chưa có CV để ứng tuyển?

Hãy để TopDev giúp bạn xây dựng hoàn chỉnh CV chuẩn developer để tăng khả năng tiến vào vòng phỏng vấn.

CÂU HỎI KỸ NĂNG MỀM 💼 (38)

  • question

    Bạn hiểu thế nào về điểm mạnh?

    Thuật ngữ điểm mạnh khá gần gũi nhưng trước tiên, cùng xem nó có ý nghĩa thế nào. Điểm mạnh (Strengths) là những thế mạnh của bạn về tố chất, các kỹ năng, kinh nghiệm hoặc trình độ chuyên môn nổi trội của bạn tương ứng trong giới hạn khả năng được vận dụng vào cuộc sống, quá trình thực hiện công việc của bạn.

    Mỗi người chúng ta đều có những điểm mạnh khác nhau, khó trộn lẫn. Và tùy vào tình huống thực tế, những điểm mạnh sẽ được phát huy, cân bằng một cách tốt nhất. Những điểm mạnh cơ bản mà bạn có thể biết bao gồm:

    - Năng lực chuyên môn giỏi

    - Tính trung thực cao

    - Có trách nhiệm - ý thức cao trong công việc; nhiệt huyết và niềm đam mê công việc

    - Trình độ ngoại ngữ tốt (Đạt tiêu chuẩn giao tiếp quốc tế - Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung,...

    - Khả năng học hỏi, ứng biến linh hoạt với môi trường, nhạy bén với cái mới

    - Sức sáng tạo

    - Tinh thần kỷ luật cao, có đạo đức nghề nghiệp

    - Sự kiên nhẫn

    - Hòa đồng - thân thiện với mọi người xung quanh

    - Mức độ quyết tâm hoàn thành công việc

    - Kỹ năng mềm

    - Làm việc có nguyên tắc, đúng giờ, chuyên nghiệp

    - Sự năng động

    - Kỹ năng lên kế hoạch và giải quyết vấn đề tốt

    - Thành thạo kỹ năng tin học

    - Sở hữu những năng khiếu về nghệ thuật (ca hát, làm MC. diễn xuất,...)
  • question

    Vậy thế nào là điểm yếu?

    Điểm yếu (Weaknesses) là những điểm hạn chế, những điểm mà bản thân bạn cảm tấy không tự tin về chúng. Cũng có thể hiểu một phần nó không phải trường chính mà bạn ứng dụng vào công việc lẫn cuộc sống.

    Điểm yếu thường bao gồm:
    - Kỹ năng hay năng lực chuyên môn nghề nghiệp chưa tốt

    - Chưa có sự định hướng hay mục tiêu rõ rãng trong công việc

    - Trình độ ngoại ngữ chưa đảm bảo tiêu chuẩn cơ bản (Đọc, viết, giao tiếp, nghe)

    - Kỹ năng tin học văn phòng chưa tốt

    - Kỹ năng giao tiếp chưa hoàn thiện, còn sợ và e dè - không tự tin trước đám đông

    - Những thói quen tích cực ảnh hưởng đến các tính trách nhiệm, ý thức tự giác, tình thần làm việc,...
  • question

    Trình bày ưu nhược điểm trong CV – Đâu là những điều cần lưu ý?

    Đề làm nổi bật được nội dung điểm mạnh điểm yếu của bản thân trong CV, bạn cần chú ý những vấn đề sau:

    Tập trung trình bày các ưu điểm gắn với công việc, không nên lan man. Đừng kể lể quá nhiều sẽ làm nhà tuyển dụng cảm thấy bạn không đáng tin. Trình bày ưu điểm với những từ ngữ đơn giản, tránh việc “bày vẽ” quá nhiều thứ sẽ khó tạo được những thiện cảm cho nhà tuyển dụng.

    Nói như vậy, không cò nghĩa là bạn chị tập trung vào việc trình bày điểm mạnh. Bạn hạy khôn khèo và cân bằng việc đưa các điểm yếu của mình vào CV. Tuy nhiên, hãy gắn nó với những cách thức giúp bạn vượt qua hoặc khắc phục tốt nhất những nhược điểm ấy. Đó là một cách thức thật sự thông minh dành cho bạn.

    Một điều quan trọng nữa mà bạn cần lưu tâm chính là phải thật sự trung thực với những gì mình chia sẻ với nhà tuyển dụng. Không nên nói quá nhiều về điểm mạnh. Vì nếu thế, dường như bạn chỉ đang khoe khoang hoặc đang “thùng rỗng kêu to”. Nhà tuyển dụng họ là những người có cái nhìn tổng quan lẫn chi tiết nhất. Vì thế, việc kiểm chứng tính xác thực về những gì bạn trình bày là một điều hoàn toàn dễ dàng dối với họ.
  • question

    Những câu hỏi thách thức trong buổi phỏng vấn của bạn

    Thách thức tuyển dụng luôn là điều mà mọi ứng viên cần phải trải qua. Và để có thể đồng hành cùng các doanh nghiệp/tổ chức, bạn cần vượt qua những thách thức ấy trong chính buổi phỏng vấn của mình. Và cụ thể là việc cách bạn trả lời câu hỏi: “Anh chị hãy nói về điểm mạnh và điểm yếu của mình”.

    Nhiều thách thức được đặt ra trong chính quá trình giới thiệu bản thân khi phỏng vấn. Việc của ứng viên là cần bình tĩnh để xử lý các thách thức. Bạn không nên hoang mang để rồi cảm thấy bị bế tắc trong chính những thách thức ấy. Hãy có cách ứng xử thông mình, hiệu quả phỏng vấn hầu như đạt mức tuyệt đối. Tuy nhiên, nhiều câu trả lời dường như chỉ tập trung vào việc đào sâu các vấn đề nhạy cảm liên quan đến công việc. Cụ thể, nhiều ứng viên sẽ đề cập đến mức lương và các chế độ thuộc về mặt quyền lợi của nhân viên. Từ đây, các ý kiến khác nhau được bàn luận. Hãy cẩn trọng để không phải mắc phải cấm kỵ khi đi phỏng vấn nhé!
  • question

    Bạn muốn mình là ai và như thế nào trong 5 năm tới?

    Nhiều ứng viên đã trình bày các kế hoạch không một tí liên quan gì đến công việc như: mua nhà, đi du lịch, kinh doanh,…

    Hoặc thậm chí, ứng viên bộc lộ nhiều sự cường điệu trong cách dẫn dắt câu chuyện. Chẳng hạn như việc chia sẻ rằng họ sẽ là một người có đam mê với công việc nhiều nhất; làm việc chăm chỉ nhất. Tồi tệ hơn là có nhiều ứng viên chỉ cười trừ vì không biết phải trả lời như thế nào. Vậy đâu là lỗi khi đi phỏng vấn, gây ấn tượng lúc phỏng vấn?

    Bạn phải thật sự cẩn trọng trong cách trả lời của mình. Nếu không, bạn sẽ thất bại về vấn đề tri nhận các yêu cầu phản hồi thông điệp. Dù bạn cố tình hay vô tình (thiếu sự trải nghiệm), bạn cũng không nên khiến mình thiếu chuyên nghiệp.