Tất cả
Công ty

Bài viết liên quan

Xem tất cả
Continuous Integration là gì? Giải thích chi tiết về CI

Continuous Integration là gì? Giải thích chi tiết về CI

Continuous Integration (CI) từ lâu đã là khái niệm không hề xa lạ với anh em phát triển phần mềm. Tuy nhiên, với một số anh em trước đây chỉ làm việc độc lập, CI có vẻ như là điều gì đó còn khá xa lạ. Bài viết này cung cấp cho anh em cái nhìn đầy đủ và rõ ràng về CI, ưu điểm khi áp dụng CI vào trong dự án phát triển phần mềm. [caption id="attachment_56130" align="aligncenter" width="886"] Không có CI,CD là loạn tung phèo hết. Nói cho anh em hiểu là CI, CD quan trọng cỡ nào ha[/caption] Cùng bắt đầu tìm hiểu thôi anh em! 1. Cotinuous integration là gì? Trước hết, cùng tìm hiểu định nghĩa về CI (Cotinuous integration). Đầu tiên, Continuous integration is a DevOps software development practice where developers regularly merge their code changes into a central repository, after which automated builds and tests are run CI (tích hợp liên tục), là một phương pháp phát triển phần mềm DevOps trong đó các nhà phát triển thường xuyên hợp nhất các [...]

Đọc thêm
CI CD là gì? Lợi ích sử dụng trong quy trình phát triển phần mềm

CI CD là gì? Lợi ích sử dụng trong quy trình phát triển phần mềm

Bài viết được sự cho phép của tác giả Phạm Minh Khoa CI là gì? CI là Continuous Integration. Nó là phương pháp phát triển phần mềm yêu cầu các thành viên của team tích hợp công việc của họ thường xuyên, mỗi ngày ít nhất một lần. Mỗi tích hợp được “build” tự động (bao gồm cả test) nhằm phát hiện lỗi nhanh nhất có thể. Cả team nhận thấy rằng cách tiếp cận này giảm thiểu vấn đề tích hợp và cho phép phát triển phần mềm nhanh hơn. Các bước trong một kịch bản CI thường như sau: Đầu tiên, developer commit code lên repo. CI server giám sát repo và kiểm tra xem liệu có thay đổi nào trên repo hay không (liên tục, chẳng hạn mỗi phút 1 lần) Ngay khi commit xảy ra, CI server phát hiện repo có thay đổi, nên nó nhận code mới nhất từ repo và sau đó build, chạy unit và integration test CI server [...]

Đọc thêm
Hướng dẫn cấu hình Maven cho Jenkins (Build Maven Project)

Hướng dẫn cấu hình Maven cho Jenkins (Build Maven Project)

Bài viết được sự cho phép của tác giả Trần Hữu Cương Hướng dẫn cấu hình Maven cho Jenkins (Build Maven Project) Để build các project Maven bằng Jenkins, ta cần cấu hình Maven, MAVEN_HOME cho Jenkins. Hướng dẫn cấu hình Maven cho Jenkins (Build Maven Project) Trên thanh menu bên trái, chọn Manage Jenkins > Global Tool Configuration Cuộn màn hình xuống dưới sẽ thấy phần Maven, Click vào nút Add Maven [irp posts="37780" name="Hướng dẫn build java project, maven project trên Jenkins"] [irp posts="47578" name="Hướng dẫn cấu hình Maven cho Jenkins (Build Maven Project)"] Xem thêm tuyển dụng Magento lương cao trên TopDev Cách 1: Cấu hình Maven bằng Maven đã cài sẵn ở local Cách này yêu cầu bạn đã cài maven trên máy. (Xem lại: cài đặt maven trên ubuntu) Để kiểm tra maven trên local, ta mở cửa sổ terminal (Ctrl + Alt + T) và gõ mvn --version Ví dụ, mình đang cài maven ở folder /usr/share/maven Click Add Maven. Bỏ chọn ô check box Install Automatically Ô MAVEN_HOME nhập folder cài đặt maven, ví dụ /usr/share/ [...]

Đọc thêm
Sửa lỗi jenkins No Java executable found in current PATH

Sửa lỗi jenkins No Java executable found in current PATH

Bài viết được sự cho phép của tác giả Trần Hữu Cương Sửa lỗi jenkins No Java executable found in current PATH Đây là lỗi khi bạn start service jenkins. Nguyên nhân là do jenkins không tìm thấy Java Path. [irp posts="38093" name="Cài Plugin cho Jenkins, Cài Maven Plugin cho Jenkins"] [irp posts="37961" name="Hướng dẫn cấu hình JDK (Java) cho Jenkins"] Có 2 nguyên nhân: Trường hợp 1: Do bạn chưa cài Java trên máy tính or chưa cấu hình environment cho Java Trường hợp 2: Đã cài Java và cấu hình environment nhưng jenkins không nhận Java PATH (thường là bị trên ubuntu do bạn cài JDK từ oracle bằng tay) Sửa lỗi jenkins No Java executable found in current PATH. Trường hợp 1: Bạn cài đặt Java và cấu hình environment bằng lệnh: sudo apt install openjdk-8-jre Hoặc tải file tar.gz rồi cài đặt bằng tay như tại đây. Trường hợp 2: Mở file cấu hình jenkins bằng lệnh sau: sudo vi /etc/init.d/jenkins Sửa dòng thêm folder bin trong thư mục java [...]

Đọc thêm